Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) vừa cho biết, lượng khí thải toàn cầu từ năng lượng đã tăng 410 triệu tấn, cao hơn 1,4% so với mức trước đại dịch và tương đương 1,1% lên 37,4 tỷ tấn vào năm 2023.
Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.
Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.
Kinh tế phục hồi sau đại dịch, khủng hoảng nhiên liệu do ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, cũng như sự gia tăng ô nhiễm CO2 từ sử dụng dầu, khí đốt và than đá nói chung đã thúc đẩy xu hướng tăng trở lại của khí thải CO2.
Aether Diamonds, một công ty khởi nghiệp được thành lập vào năm 2018, có trụ sở tại New York City (Mỹ) đã trở thành nhà sản xuất đầu tiên sử dụng carbon trong khí quyển để tạo ra kim cương bền vững.
Nhà máy Climeworks đã xây dựng và vận hành nhà máy hút khí CO2 đầu tiên trên thế giới tại Hinwil (Thụy Sĩ) thu 900 tấn CO2 mỗi năm để phục vụ cho việc trồng rau. Với mục tiêu giảm 1% lượng khí thải trên toàn cầu vào năm 2050.
Ghi nhận của các nhà khoa học gần đây cho thấy, lượng khí thải metan (methane – CH4) trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Và cắt giảm 30% khí metan trước 2030 là cam kết của 100 quốc gia trong COP26.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu đang tăng nhanh chóng, tăng trở lại mức trước khi bùng phát đại dịch Covid-19, chủ yếu do các hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch.
Ngày 25/5, ngân hàng Thế giới (WB) công bố báo cáo cho biết thông qua việc đánh thuế thải khí CO2 đối với các công ty, các nước trên thế giới đã quyên góp được 53 tỉ USD trong năm 2020. Con số trên tăng gần 18% so với năm 2019.
Theo thống kê, mỗi ngày có tới 500.000 nghìn tấn CO2 lơ lửng trong không khí tại Việt Nam và con số này là khoảng 200 triệu tấn mỗi năm, chiếm khoảng 1% của toàn thế giới.