Bằng cách sử dụng công nghệ sạc điện cho miếng mút than hoạt tính, các nhà khoa học Anh Quốc đã hiện thực hóa được công nghệ thu giữ khí carbon một cách đơn giản và tốn ít chi phí.
Sáng 29/12, tại Nhà văn hóa Thanh Niên TP.HCM, Tạp chí Kinh tế môi trường đã tổ chức thành công Hội thảo "Tiêu dùng xanh – Phát triển bền vững hướng tới Net Zero 2050".
Doanh nghiệp xanh không chỉ là xu hướng mà đã trở thành cam kết của nhiều nền kinh tế và các doanh nghiệp. Không một quốc gia nào có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 - "Net Zero" nếu không có sự chuyển dịch toàn diện.
Lục địa đen châu Phi là khu vực phát thải ít khí CO2 so với các châu lục khác, nhưng cũng cố phấn đấu để tăng tốc mục tiêu chuyển đổi năng lượng tiến tới Net Zero.
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới mà Việt Nam cần chú trọng quan tâm là phát triển mạnh điện gió trên bờ, điện gió ngoài khơi và phát triển nhiệt điện khí dùng khí trong nước, giảm thiểu phát thải khí nhà kính.
Châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất bởi biến đổi khí hậu. Vì vậy, việc tăng tốc đến Net Zero là mục tiêu quan trọng và cần thiết của toàn cầu, cũng như khu vực.
Theo European Green Deal - EGD: Liên minh châu Âu (EU) có tham vọng hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) theo hai giai đoạn năm 2030 và 2050.
Theo PGS.TS Trương Mạnh Tiến, để thực hiện mục tiêu Net Zero vào năm 2050, Việt Nam cần sớm loại bỏ các dự án có mức phát thải lớn, gây ô nhiễm môi trường, đồng thời chuyển đổi nền kinh tế nâu sang nền kinh tế xanh, phát triển kinh tế tuần hoàn.
Giá năng lượng cao vào năm 2022 đã làm tăng đáng kể hiệu quả năng lượng và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng. Loại bỏ các hoạt động sử dụng năng lượng không hiệu quả, tốn kém là một quá trình chuyển đổi năng lượng trong ba thập kỷ tới.