Chỉ với bột đá vôi dolomit, vỏ trấu cùng rác thải nhựa xay nhuyễn đã có thể biến thành những viên nén nhiên liệu có nhiệt lượng hơn than đá. Đó chính là những sáng chế đến từ hai nam học sinh đến từ Kiên Giang.
Xử lý rác thải nhựa đúng cách là biện pháp hữu hiệu nhất để giảm lượng rác thải nhựa và bảo vệ môi trường. Thế nhưng xử lý như thế nào là đúng cách và hiệu quả?
TP.HCM là một trong những thành phố sầm uất nhất bậc nhất của Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với vấn đề “nhức nhối” lớn của rác thải nhựa đối với môi trường.
Để giảm thiểu rác thải nhựa trong thời gian tới, Việt Nam cần xác lập môi trường pháp lý, cấm và hạn chế những sản phẩm nhựa khó kiểm soát phế phẩm, thu gom, tái chế, xử lý rác thải...
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.
TS.Trần Khắc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành VCCI, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Việt Nam khóa XIII cho rằng, rác thải nhựa đang dần xâm chiếm Trái đất từ những thói quen tưởng chừng như rất vô hại nhưng cực kỳ nguy hiểm.
Hệ thống chính sách về quản lý rác thải nói chung và rác thải nhựa/túi ni lông, ngày càng được hoàn thiện. Tuy nhiên việc quản lý chất thải vi nhựa ở Việt Nam đang tồn tại khoảng trống, bất cập, hạn chế.
Phong trào “Nói không với rác thải nhựa” không chỉ còn là khẩu hiệu mà đã và đang được hiện thực hóa thành hành động của cả cộng đồng, nhất là trong các trường học.