Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: sống xanh

      Lan tỏa “Ngày Chủ nhật xanh”; xây dựng điểm sinh hoạt cộng đồng “Xanh - sạch - sáng - thân thiện với môi trường” và thực hiện tiêu chí “3 sạch” là những điểm nhấn trong việc chung tay bảo vệ môi trường của Hội LHPN thị xã Hương Thủy thời gian qua.
      Bokashi là một cách tuyệt vời để chuyển rác thải thành phân bón dạng lỏng và phân xanh không có mùi mà chúng ta có thể thực hiện ngay trong bếp của mình.
      Để phong trào chống rác thải nhựa đạt hiệu quả và đi vào cuộc sống, cần sự chung tay của các tổ chức, cá nhân trong việc triển khai các hoạt động ý nghĩa, thiết thực này, góp phần bảo vệ môi trường.
      Phan Thị Hà, là một bạn trẻ sinh năm 2000 thuộc thế hệ genZ. Hiện tại cô đang kinh doanh các mặt hàng thân thiện với môi trường và có nguồn gốc organic.
      Từ nay đến 11/9/2022, các bạn trẻ yêu môi trường và có các ý tưởng thực hiện các dự án môi trường có thể gửi các đề xuất cho “Sáng kiến vì môi trường” với chủ đề “Giảm rác thải - Thêm sống xanh”.
      Chương trình "Sống xanh" được phát động với các hoạt động như dọn rác tại các điểm đến du lịch, trồng thêm cây xanh và đặc biệt là “Đổi rác - Lấy quà" với 1.000 phần quà hấp dẫn dành cho những cư dân đầu tiên tại các điểm đổi quà.
      Chương trình "Đổi sách lấy cây" do nhóm từ thiện Fly To Sky triển khai thực hiện từ năm 2019, qua chương trình cũng đã lan tỏa được lối sống đến thế hệ trẻ góp phần năng cao ý thức bảo vệ môi trường.
      Từ những vật dụng quen thuộc tưởng chừng bỏ đi không dùng được nữa như hộp xốp đựng thực phẩm, những tấm bìa carton, khay xốp, lõi giấy vệ sinh, vải vụn… lại bỗng trở thành những món đồ trang trí độc đáo nhờ sự khéo léo và sáng tạo của cô giáo Lê Nguyễn Tố Dzi ở TP.HCM.
      Lấy cảm hứng từ phong trào farm-to-bar đang làm mưa làm gió trên thế giới ẩm thực, Penicillin là quán bar bền vững đầu tiên của Hồng Kông áp dụng mô hình sản xuất khép kín - đã trở thành quan bar được nhắc đến nhiều nhất năm 2019 tại châu Á.
      Từ ngày có những gian hàng "đổi phế liệu lấy thực phẩm", nhiều người dân trên địa bàn quận Đống Đa đã có thói quen phân loại rác thải, loại nào có thể để lại làm phế liệu, loại nào bỏ đi,... từ đó có thói quen sống "xanh" hơn.