Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 10/9, chỉ số tia cực tím (UV), nhiều thành phố trên cả nước duy trì ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao (mức 7.8 - 9.8), đặc biệt trong khoảng thời gian từ 10-14 giờ.
Ngày 13/4, chỉ số tia cực tím (UV) cao nhất tại các tỉnh, thành phố trên cả nước đều ở ngưỡng cao đến rất cao (7.4 - 10.5), đặc biệt Nha Trang (Khánh Hòa), Cà Mau (tỉnh Cà Mau) và Cần Thơ có thời điểm ở mức nguy hiểm (10.6 - 10.7).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia nhận định, ngày 4/11, nhiều thành phố có ngưỡng chỉ số tia cực tím rất cao, riêng thành phố Cần Thơ và thành phố Cà Mau có chỉ số tia cực tím cao nhất trong ngày ở mức 8.7 - mức cao nhất cả nước. Thời điểm xuất hiện chỉ số tia cực tím cực đại xảy ra từ 10 giờ đến 13 giờ.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong 3 ngày đầu tuần tới (13-15/9), chỉ số tia cực tím ở một số tỉnh thành phố trên cả nước duy trì ở mức nguy cơ gây hại rất cao.
Theo các chuyên gia da liễu, tia UV trong ánh nắng mặt trời là nhân tố chính tấn công và gây tổn thương đến làn da như gây lão hóa da, làm tổn thương tế bào trên các lớp da, gây bỏng da và làm hư hại lớp đệm là sợi collagen.
Các chuyên gia cảnh báo, việc tiếp xúc quá lâu với tia UV sẽ gây tổn thương và có nguy cơ dẫn đến ung thư da. Người tiếp xúc với bức xạ cực tím còn gây ra ức chế hệ thống miễn dịch.
Ngày 13/7, chỉ số tia cực tím tại nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước đều ở mức 8-9, mức có nguy cơ gây hại rất cao, ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con người. Cần làm gì để bảo vệ sức khoẻ trước nguy hại của tia cực tím?
Theo các chuyên gia, tia UV (tia cực tím) là một loại tia có hại đối với cơ thể, có trong bức xạ của ánh sáng mặt trời, ảnh hưởng trực tiếp nhiều nhất khi tiếp xúc bề mặt da và mắt, làm giảm sức đề kháng của cơ thể khi tiếp xúc thời gian dài.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 21/6, chỉ số tia cực tím cực đại trong ngày cả ba miền ở ngưỡng nguy cơ gây hại cao đến rất cao. Riêng TP.HCM và khu vực miền Nam ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao.