Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (CLCSTN&MT) và Sở Công Thương Thành phố Hà Nội phát động tổ chức chiến dịch Ngày không sử dụng túi ni-lông năm 2024 với thông điệp “Bớt túi ni-lông thêm nhiều mầm sống”.
Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
Trong Kế hoạch số 263/KH-UBND về thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu đến hết năm 2024 chuyển đổi sử dụng sản phẩm bao bì thân thiện với môi trường.
Rẻ và tiện lợi là ưu điểm nổi bật của túi nilon, nhưng cũng chính vì thế mà thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang đứng trước “vực thẳm”. Lạm dụng túi nilon đã để lại hậu quả khôn lường cho chính chúng ta và thế hệ mai sau.
Mục tiêu của Hà Nội là đến hết năm 2023, 100% chợ truyền thống trên địa bàn không sử dụng túi nilon. Hơn nửa năm đã trôi qua, nhưng “truyền thống” sử dụng nilon vẫn chưa hề thay đổi.
Để phát triển du lịch bền vững, huyện đảo Cô Tô (tỉnh Quảng Ninh) sẽ thí điểm áp dụng quy định du khách không mang chai nhựa, túi nilon, các vật liệu có nguy cơ ô nhiễm môi trường khi đi du lịch Cô Tô.
Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.