Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: ứng phó thiên tai

      Thiên tai được phân loại theo nhiều cách, tuy nhiên cách phân loại thông dụng nhất là theo nguồn gốc quyển nơi phát sinh ra thiên tai. Bên cạnh đó thiên tai còn được phân loại theo cường độ và mức độ thiệt hại, phân loại theo các vùng lãnh thổ.
      Thiên tai là hiện tượng tự nhiên bất thường có thể gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế - xã hội.
      Bộ TN&MT chỉ đạo nâng cao chất lượng bản tin dự báo, cảnh báo thiên tai, trọng tâm là dự báo, cảnh báo sớm, chú trọng việc dự báo thời tiết điểm, mưa lớn định lượng, cảnh báo lũ quét, sạt lở đất phục vụ công tác phòng, chống thiên tai.
      Do đặc điểm tự nhiên và vị trí địa lý, tỉnh Bạc Liêu là địa phương chịu nhiều ảnh hưởng và thiệt hại bởi thiên tai gây ra.
      Trọng tâm vẫn là đẩy mạnh công tác dự báo để sớm phát hiện, có phương án ứng phó kịp thời, giảm thiệt hại, chủ động với tình hình thiên tai, biến đổi khí hậu ngày càng khó lường.
      Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ, ban ngành phối hợp chủ động xây dựng các phương án ứng phó từng tình huống thiên tai trong bối cảnh phải phòng, chống dịch Covid-19, đặc biệt là mưa lũ, bão lớn… tránh bị động, bất ngờ.
      Yêu cầu nhiệm vụ đặt ra với công tác cứu trợ đảm bảo đời sống nhân dân khi có sự cố, thiên tai phải chi tiết, cụ thể và chủ động chuẩn bị sẵn sàng và triển khai đồng bộ. Theo đó, thành phố Hà Nội đã đưa ra 10 kịch bản thiên tai (8 kịch bản mưa, bão, vỡ đê và kịch bản thảm họa; động đất) trong năm 2021.
      Với vị trí địa lý đặc biệt, gần Biển Đông, chúng ta thường xuyên chịu tác động mạnh của thiên tai, nhất là các cơn bão nhiệt đới khi đến mùa. Phòng chống thiên tai chưa bao giờ là công việc phải ngừng nghỉ ở nước ta.