Giải golf

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: xử lý chất thải rắn sinh hoạt

      Mới đây, UBND tỉnh Bình Định vừa chấp thuận đầu tư Nhà máy xử lý chất thải rắn sinh hoạt Long Mỹ sử dụng công nghệ đốt rác phát điện. Tổng mức đầu tư 1.500 tỷ đồng theo hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà đầu tư.
      Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, hiện nay chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên cả nước là khoảng 60.000 tấn/ngày.
      Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.
      Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
      Ngày 2/11/2023, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.
      Bộ Tài nguyên và Môi trường đã xây dựng dự thảo hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt, lấy ý kiến các địa phương và dự kiến ban hành hướng dẫn này trong năm 2023.
      Ngày 22/8 vừa qua, UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành quyết định về phê duyệt Đề án “Quản lý chất thải rắn và phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến 2030”.
      UBND tỉnh Đồng Tháp yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường có liên quan tăng cường công tác quản lý các khu xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh trước tình hình mưa bão phức tạp.
      Đây là chủ đề của Diễn đàn Môi trường năm 2023 do Tạp chí TN&MT tổ chức sáng nay (9/6) tại Hà Nội.
      Chủ đầu tư, cơ sở cung cấp dịch vụ xử lý chất thải rắn sinh hoạt có trách nhiệm lập, trình thẩm định, phê duyệt phương án giá dịch vụ quy định tại điểm b khoản 1 Điều này theo quy định của pháp luật về giá.