Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: cơ chế

      Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu, tiếp thu ý kiến xây dựng cơ chế chính sách về DPPA theo đúng quy định của pháp luật và các chủ trương của Đảng, trình Chính phủ trong tháng 5/2024.
      Trong năm 2024, giá điện mặt trời mái nhà được EVN mua vào thấp nhất ở mức 1.999 VNĐ/kWh và cao nhất là 2.207 VNĐ/kWh.
      Trước đề xuất của Bộ Công thương về việc cá nhân phát sản lượng điện dư vào hệ thống điện thì Nhà nước ghi nhận sản lượng điện với giá 0 đồng, giới chuyên gia cho rằng, đề xuất này không phù hợp, không mang tính khuyến khích đầu tư lắp đặt điện mặt trời mái nhà.
      Tính đến ngày 10/11, số lượng dự án gửi hồ sơ đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện là 81/85 dự án, còn 4 dự án với tổng công suất 136,70MW chưa gửi hồ sơ đàm phán giá.
      Khảo sát của Bộ Công Thương cho biết có 24/95 dự án năng lượng tái tạo muốn mua bán điện “sạch” trực tiếp với khách hàng, không qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
      Dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp thứ 21 hoàn thành thủ tục phát điện lên lưới là Nhà máy điện gió Thanh Phong giai đoạn 1, có công suất 29,7 MW do Công ty Cổ phần Năng lượng Ecowin làm chủ đầu tư.
      Tính đến ngày 29/9/2023, có 62 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án mới.
      Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đến ngày 16/9/2023, có 60 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 3.331,41MW đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, tăng thêm 2 dự án so với tuần trước.
      Bộ Công thương cho biết, khung giá phát điện được tính toán trên cơ sở phương pháp tính toán tương tự các loại hình nhà máy điện khác hiện hành.
      Tính đến ngày 8/9/2023, có 80/85 dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp với tổng công suất 4.497,86MW đã gửi hồ sơ đàm phán giá điện.