Nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa TP.HCM và Aix-Marseille (Pháp) đề xuất rằng vi nhựa nên trở thành một tham số mới trong đánh giá môi trường địa phương.
Nhằm hạn chế và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm như hiện nay, pháp luật đã có quy định phải lập ĐTM đối với dự án khai thác khoáng sản trước khi đi vào vận hành.
Đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) có vai trò quan trọng trong quá trình lập Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch (CQK) vì quá trình lập ĐMC là xem xét sớm các vấn đề môi trường để điều chỉnh quy hoạch phục vụ phát triển bền vững.
Công tác đánh giá môi trường chiến lược (ĐMC) được xem là nền tảng và được tích hợp trong chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, đảm bảo cho mục tiêu phát triển bền vững ở Việt Nam, do đó ĐMC ngày càng trở nên quan trọng và có tính bắt buộc.
Vừa qua, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam kết hợp với Khoa Môi trường - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tổ chức thành công chương trình tập huấn “Nâng cao hiệu quả đánh giá môi trường chiến lược trong quy hoạch và phát triển kinh tế xã hội".
Trong những năm qua, nước ta sử dụng tổng hợp các công cụ nhằm bảo đảm hài hòa sự phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, nhất là các công cụ đánh giá môi trường chiến lược (ÐMC), đánh giá tác động môi trường (ÐTM)...
Việc lồng ghép các mục tiêu môi trường vào quá trình xây dựng Chiến lược, Quy hoạch, Kế hoạch sẽ giúp cho việc thực hiện các mục tiêu về phát triển kinh tế cũng như bảo vệ môi trường được thuận lợi hơn.
Tại nhiều quốc gia, ĐTM và ĐMC được quan niệm không chỉ là công cụ pháp lý cần phải thực hiện cho dự án hoặc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch mà còn là các nghiên cứu khoa học về tác động đến môi trường tự nhiên, sức khỏe và xã hội.
Việc áp dụng ĐMC cho chiến lược, quy hoạch giúp thực hiện nguyên tắc phòng ngừa ô nhiễm môi trường và góp phần triển khai chiến lược, quy hoạch một cách hiệu quả.