Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cùng Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) và Sở GTVT các tỉnh, thành phố hiện đang thống nhất phương án vận tải, lưu thông hàng hóa khi các địa phương nới lỏng giãn cách.
Hiện nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 tại Hà Nội đang diễn biến tích cực. PGS.TS Trần Đắc Phu cũng cho hay việc nới lỏng giãn cách trên địa bàn Hà Nội sau ngày 21/9 là khả quan.
Theo ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, sau ngày 15/9 cho đến cuối tháng 9, TP Chí Minh vẫn tiếp tục thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16. Một số địa bàn tiếp tục duy trì Chỉ thị 16 "cộng" và một số quận, huyện áp dụng Chỉ thị 16 “trừ” hoặc Chỉ thị 15 “cộng”.
Sở Y tế TP HCM trình gửi UBND TP về ban hành kế hoạch phòng chống dịch Covid-19 sau ngày 15/9, trong đó có đề xuất sẽ giãn cách xã hội sẽ gắn liền với thẻ xanh Covid-19.
Sau khi tình trạng tắc nghẽn giao thông xảy ra do kiểm soát giấy đi đường tại Vùng 1 (vùng đỏ), TP. Hà Nội tiếp tục sử dụng giấy đi đường đã cấp (mẫu cũ) và cấp giấy mới kết hợp nhập vào dữ liệu dân cư (giấy có mã QR). Thành phố chỉ phạt người ra đường không thuộc các trường hợp theo quy định của Chỉ thị số 16.
Chiều 3/9, UBND TP. Hà Nội vừa xác định phân vùng giãn cách. Theo đó, 15 quận, huyện sẽ tiếp tục siết chặt giãn cách xã hội sau ngày 6/9, trong đó 10 đơn vị giãn cách toàn bộ, 5 đơn vị giãn cách một phần. Cụ thể như thế nào
Chỉ còn vài ngày nữa là kết thúc đợt giãn cách xã hội đợt 3, liệu sau ngày 6/9 Hà Nội có tiếp tục giãn cách xã hội? Nếu tiếp tục giãn cách xã hội thì sẽ tiến hành theo nguyên tắc nào?
Tin vui: Tại TP HCM, số ca mắc mới trong cộng đồng đang có xu hướng giảm liên tục (so với 2 tuần liền kề trước đó) và giảm ít nhất 50% so với tuần cao nhất trong đợt dịch.
Dịp Quốc khánh 2/9 tới đây, Hà Nội vẫn đang trong giai đoạn thực hiện giãn cách xã hội. Thường trực Thành ủy Hà Nội yêu cầu giám sát nghiêm ngặt việc thực hiện chỉ đạo của Trung ương và thành phố về giãn cách xã hội, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.