Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: khí co2

      Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) vừa dự báo lượng khí carbon dioxide (CO2) trong khí quyển năm nay sẽ tiếp tục tăng. Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch và nạn phá rừng sẽ khiến nhiệt độ 2024 tiếp tục tăng.
      Thông tin trên được Cục trưởng Cục Biến đổi khí hậu Tăng Thế Cường cho biết tại Hội thảo Tổng kết Dự án Kế hoạch quản lý, loại trừ các chất HCFC của Việt Nam giai đoạn 2. Sự kiện do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới tổ chức.
      Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM (ITPC) tổ chức Không gian triển lãm sản phẩm, dịch vụ tăng trưởng xanh nằm trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP.HCM (HEF) 2023 với chủ đề Tăng trưởng xanh - Hành trình hướng tới giảm phát thải bằng không.
      Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) - cơ quan giám sát ngành vận tải hàng hải thế giới mới đây đã nhất trí đưa ra mục tiêu tham vọng hơn đối với nỗ lực cắt giảm phát thải khí CO2.
      Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của Liên minh châu Âu (CBAM) mở ra cơ hội giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu giảm phát thải, tiến gần hơn với cam kết đưa mức phát thải ròng về “0” vào năm 2050.
      Lộ trình cắt giảm phát thải khí nhà kính được đưa ra tại Hội nghị COP26, đòi hỏi tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam phải chuyển đổi mạnh mẽ sang phát triển phát thải thấp. Để thực hiện việc giảm phát thải, chuyển đổi năng lượng, hướng đến chấm dứt sử dụng than sẽ là vấn đề mà Việt Nam cần nỗ lực lớn.
      Trong báo cáo, Boeing cho biết 157 máy bay thương mại được giao vào năm 2020 của họ sẽ "chịu trách nhiệm" về lượng khí thải tương đương với 158 triệu tấn CO2 (MtCO2e) trong cả vòng đời. Vậy Boeing sẽ chịu trách nhiệm với lượng khí thải này như thế nào?
      Các nhà khoa học cho biết, CO2 là tác nhân chính gây nên hiện tượng nóng lên toàn cầu và các hệ quả liên quan như băng tan hay nước biển dâng. Rong biển có thể trở thành một giải pháp hiệu quả làm giảm lượng khí CO2 trong khí quyển và hạn chế sự phát thải của các khí nhà kính khác.
      Theo các nhà khoa học, lợn rừng thải ra khoảng 4,9 triệu tấn carbon dioxide (CO2) trên toàn cầu mỗi năm, góp phần gây ra biến đổi khí hậu. Điều này khiến chúng ta cần phải có các biện pháp kiểm soát tốt hơn để quản lý quần thể lợn rừng.
      Điều này thật tệ! Việc nguồn hấp thu carbon năng suất nhất trên hành tinh chuyển từ hấp thu sang nguồn phát thải cho thấy sự sống của con người đang bị đe dọa. Đây mới chỉ là một "cảnh báo", một "tín hiệu" từ thiên nhiên gửi đến con người. Vậy, sau này sẽ còn những điều gì?