Nghiên cứu chỉ ra nhiệt độ đại dương tăng lên một chút cũng có thể có tác động rất lớn đến lượng băng tan. Khi biến đổi khí hậu làm nóng các đại dương, quá trình này sẽ tăng tốc.
Các nhà khoa học báo cáo, diện tích biển băng xung quanh Nam Cực đã đạt mức thấp kỷ lục và đánh giá chưa bao giờ chứng kiến tình huống khắc nghiệt như vậy trước đây.
Các chuyên gia từ cơ sở nghiên cứu Concordia ở Dome C của Nam Cực, nằm ở độ cao 3.000m so với mức nước biển, đã đo được nhiệt độ ở mức cao kỷ lục -11,5 độ C trong ngày 18/3
Các nhà khoa học cho biết lỗ thủng tầng ozone bảo vệ Trái Đất ở Nam Bán cầu đang lớn hơn bình thường trong năm nay và đã vượt qua kích thước của Nam Cực.
Tạp chí New Scientist vừa công bố một thông tin đáng lo ngại, đó là lỗ thủng tầng ozone ở Nam Cực đã mở rộng đến mức tối đa trong tuần qua. Nó lớn đến hơn cả vùng Nam Cực và lớn hơn 75% các lỗ thủng tầng ozone trước đây cũng vào thời điểm này từ năm 1979.
Bán đảo Nam Cực là một trong những khu vực ấm lên nhanh nhất hành tinh - gần 3 độ C trong vòng 50 năm qua... Vậy, cần làm gì để làm chậm lại quá trình nóng lên toàn cầu?
Nhưng yên tâm là điều này sẽ không làm tăng mực nước biển, vì nó là một phần của thềm băng nổi. Điều này tương tự như một viên đá lạnh tan trong ly nước, nó không làm tăng lượng đồ uống trong ly.