Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: nước biển dâng cao

      Được đánh giá là 1 trong 3 đồng bằng của thế giới chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu, vấn đề cấp thiết cần phải xây dựng được các kịch bản Biến đổi khí hậu - nước biển dâng có độ tin cậy cao nhất cho vùng ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung.
      Biến đổi khí hậu trên toàn cầu đang hàng ngày gây ra sự nóng lên của Trái Đất, kéo theo đó là vô số hệ lụy như băng tan, nước biển dâng cao... khiến nhiều vùng đất và một loạt đô thị trong khu vực Đông Nam Á sẽ bị nhấn chìm trong nước vào năm 2050.
      Bạn có biết: Tình trạng băng tan ở dải băng Greenland khiến mực nước biển toàn cầu tăng ít nhất 1 cm, Khoảng 3.500 tỷ tấn băng ở dải băng Greenland tan chảy trong thập kỷ qua làm tăng nguy cơ lũ lụt trên toàn thế giới.
      Hà Lan là quốc gia có phần lớn diện tích thấp hơn mực nước biển. Nhiều năm nay, Hà Lan đã phải áp dụng nhiều biện pháp để sống chung với tình trạng mực nước biển dâng như xây dựng hệ thống kè, làm nhà nổi, thậm chí là khu đô thị nổi. Nhưng dự kiến đến năm 2100, mực nước biển tại Hà Lan sẽ dâng thêm...2 mét.
      Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học cho thấy nếu Trái Đất nóng hơn nửa độ so với mục tiêu đặt ra là 1,5 độ C, sẽ có thêm 200 triệu cư dân thành thị chìm sâu trong nước biển trong tương lai.
      Mặc dù đã thực hiện rất nhiều giải pháp thích ứng với mặt nước biển dâng thế nhưng Hà Lan vẫn đối diện với mối đe dọa từ biến đổi khí hậu và nước biển dâng cao nghiêm trọng hơn tính toán, việc này buộc Hà Lan phải hành động khẩn cấp để tự bảo vệ mình.
      Biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng đang đe dọa các quốc đảo trên khắp thế giới, thậm chí chúng có thể sẽ biến mất khỏi bản đồ thế giới khi mực nước biển dâng cao.
      Trong vòng 5 năm tới, theo Dự án Công bố Carbon (CDP), biến đổi khí hậu có thể khiến nền kinh tế toàn cầu thiệt hại 1 nghìn tỉ USD. Mực nước biển dâng cao, cháy rừng, sóng nhiệt và các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đã tàn phá khắp nơi trên toàn cầu.