ASEAN Waste to Energy Week 2024

Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: nước sạch

      Nhiều dự án nước sạch của Hà Nội đang chậm tiến độ như nhà máy nước mặt sông Hồng, Dự án Nhà máy nước mặt sông Đà giai đoạn II...
      Không chỉ có khu vực ngoại thành Hà Nội mà những quận nội thành hiện nay cũng vẫn tồn tại tình trạng thiếu nước sạch.
      Ngoài hai “ông lớn” là CTCP Nước mặt Sông Đuống (Nhà máy nước mặt Sông Đuống) và CTCP Đầu tư Nước sạch Sông Đà (Nhà máy nước Sông Đà), hiện thành phố Hà Nội còn có 4 công ty khai thác, sản xuất, và kinh doanh nước sạch khác trên địa bàn thành phố.
      Đến hẹn lại lên, cảnh người dân Thủ đô mất nước, thiếu nước tiếp tục tái diễn. Gần đây nhất là cuộc khủng hoảng nước ở khu đô thị Thanh Hà, nơi có 26 tòa nhà với khoảng 16.000 dân đang sinh sống.
      Theo Sở Xây dựng Hà Nội, khả năng phân phối nước chưa đồng bộ với nhu cầu sử dụng tại các khu đô thị là nguyên nhân gây ra tình trạng thiếu nước cục bộ ở một số khu vực. Vấn đề thiếu nước sạch ở các khu đô thị vì thế cũng nóng trở lại.
      TP. Hà Nội phấn đấu đạt 100% tỉ lệ dân cư nông thôn được sử dụng nước sạch theo quy chuẩn với tiêu chuẩn dùng nước 105-110 lít/người/ngày.
      Từ 1/7/2023, giá bán nước trên địa bàn TP. Hà Nội đối với hộ dân sử dụng trên 30m3/tháng là 24.000 đồng/m3; từ ngày 1/1/2024, giá bán mức này lên 27.000 đồng/m3.
      Ngày 7/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 816/QĐ-TTg đã ký ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
      Công ty Cổ phần nước mặt sông Đuống đã có thông báo tới các đơn vị bán nước sạch về việc điều chỉnh giá.
      Lợi nhuận sau thuế của VIWASUPCO đạt 201,41 tỷ đồng, tăng 115% so với kế hoạch đề ra. Có thể thấy, lợi nhuận sau thuế của VIWASUPCO so với doanh thu là con số ấn tượng (36,7%).