Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: thảm họa

      Cùng với sự hợp tác mạnh mẽ và những sáng kiến nhằm giải quyết rác thải nhựa, Việt Nam đang là một trong quốc gia hàng đầu thế giới trong việc giúp hành trình xanh, sạch, đẹp hơn.
      15.000 tấn là số rác thải nhựa mỗi năm của huyện Cần Giờ, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới “lá phổi xanh” của TP. HCM. Từ thực tế đó, huyện Cần giờ đã ban hành nhiều chính sách thiết thực giúp huyện sớm tiến tới Net Zero.
      Hệ thống các kênh, rạch tại TP.HCM đóng vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thoát nước cho nội thành, điều hòa môi trường không khí,... Tuy nhiên, hiện nhiều kênh, rạch đang bị rác thải “bủa vây”, đặc biệt là rác thải nhựa gây ô nhiễm trầm trọng.
      TP.HCM là một trong những thành phố sầm uất nhất bậc nhất của Việt Nam. Tuy nhiên cùng với sự phát triển, TP.HCM đang phải đối mặt với vấn đề “nhức nhối” lớn của rác thải nhựa đối với môi trường.
      Không chỉ trông chờ vào ý thức người dân, các thương hiệu lớn, doanh nghiệp lớn cần phải thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình trong việc hạn chế rác thải nhựa.
      Trong những năm qua, Việt Nam đã có nhiều cam kết trong việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Trong đó có cam kết hạn chế rác thải nhựa. Đây được xem là sự khẳng định mạnh mẽ của Việt Nam đối với vấn đề chống “ô nhiễm trắng”.
      TS.Trần Khắc Tâm, Ủy viên Ban chấp hành VCCI, Ủy viên Hội đồng Dân tộc của Quốc hội Việt Nam khóa XIII cho rằng, rác thải nhựa đang dần xâm chiếm Trái đất từ những thói quen tưởng chừng như rất vô hại nhưng cực kỳ nguy hiểm.
      Hệ thống dòng hải lưu huyết mạch Atlantic Meridional Overturning Current (AMOC) có thể ngừng lưu thông vào khoảng giữa thế kỷ này. Sự kiện này nếu xảy ra sẽ là một thảm họa môi trường toàn cầu, tác động đến cuộc sống của tất cả mọi người trên Trái Đất.
      Nhận thức được các nguy cơ của các thảm họa hiện nay, Việt Nam sẵn sàng cùng Quốc tế biến các thách thức hiện nay thành cơ hội để bảo vệ môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
      Liên Hợp Quốc kêu gọi các quốc gia phải loại bỏ dần than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác để ngăn chặn “thảm họa” khí hậu, hướng tới mức phát thải ròng bằng “0”.