Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: đường sắt đô thị hà nội

      Tại phiên chất vấn của HĐND TP Hà Nội chiều 7/12, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho rằng 20 - 25 năm nữa, Hà Nội sẽ có 12 tuyến đường sắt đô thị.
      Hệ thống đường sắt đô thị, hiện Hà Nội mới có 1 tuyến đang chạy, 1 tuyến sắp chạy, số lượng như vậy là rất ít. Mỗi dự án đường sắt đô thị vừa qua kéo dài 10-15 năm, lãnh đạo Hà Nội lo ngại nếu làm lần lượt, thành phố phải mất 100 năm mới xong 10 tuyến theo quy hoạch.
      Những quy định tại dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ là giải pháp chính sách nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc đặc thù trong triển khai các dự án đường sắt đô thị vốn tồn tại từ nhiều năm nay.
      Tuyến đường sắt đô thị Nhổn - Ga Hà Nội trị giá 34.826 tỷ đồng cuối cùng cũng có ngày dự kiến vận hành chính thức sau nhiều lần lùi tiến độ.
      Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội nêu rõ tiến độ triển khai các dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều chậm tiến độ và tăng tổng mức đầu tư.
      Theo quy hoạch, mạng lưới đường sắt đô thị Hà Nội khu vực đô thị trung tâm gồm 9 tuyến với tổng chiều dài khoảng 318 km với tổng số vốn lên tới 888.000 tỷ đồng.
      UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quy định về quản lý, vận hành, khai thác bảo trì các tuyến đường sắt đô thị trên địa bàn TP Hà Nội, và Quy định công tác nghiệm thu sản phẩm dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng đường sắt đô thị.
      Theo quyết định phê duyệt, dự án tuyến metro số 5 đi qua Văn Cao - Hòa Lạc dài 38,4km với tổng mức đầu tư 65.404 tỷ đồng.
      Đường sắt đô thị (ĐSĐT) được xem như xương sống của hệ thống hạ tầng giao thông vận tải đối với bất kỳ thành phố phát triển nào trên thế giới; Hà Nội cũng không ngoại lệ. Đưa vào vận hành mạng ĐSĐT được kỳ vọng không chỉ thay đổi diện mạo đô thị của Hà Nội, giải quyết ùn tắc, tai nạn, mà lớn hơn, sẽ thay đổi được thói quen sử dụng phương tiện công cộng và văn hóa giao thông của người dân trong tương lai.
      Quy hoạch giao thông vận tải thành phố Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 ưu tiên phát triển giao thông công cộng, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống đường sắt đô thị, góp phần giải quyết ách tắc giao thông, tai nạn giao thông trên địa bàn.