Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có văn bản góp ý về dự thảo cơ chế phát triển điện mặt trời mái nhà tại Việt Nam đang được Bộ Công Thương xây dựng, đánh giá các cơ chế khuyến khích còn chung chung, chưa thực sự tạo ra cơ chế mang tính hấp dẫn, thu hút việc đầu tư.
Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) khẳng định, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm hỗ trợ EVN trong việc đưa ra các khuyến nghị phù hợp, nhằm thúc đẩy phát triển điện mặt trời mái nhà thời gian tới.
Phát triển điện mặt trời mái nhà với mục đích tự dùng cho nhu cầu sử dụng tại chỗ của khách hàng sử dụng điện, không phát điện lên lưới là một trong những giải pháp cần thiết nhằm tháo gỡ khó khăn trong cung ứng điện năm 2023 và các năm tiếp theo.
Tính đến ngày 22/5, đã có 17 nhà máy điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất gần 1.280 MW đã được Bộ Công Thương thống nhất mức giá tạm thời.
Trước kiến nghị của 36 nhà đầu tư điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp gửi tới Thủ tướng về việc khắc phục bất cập trong cơ chế giá phát điện, Bộ Công Thương đã có phản hồi.
EVN mua điện từ nhiều nguồn như thủy điện, nhiệt điện than, điện gió, điện mặt trời, tuabin khí, nhập khẩu. Trong đó, thủy điện đang có giá rẻ nhất, còn nhiệt điện than lại rất đắt do giá than cao.