Sáng hôm nay (ngày 18/1), với 91,28% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Dự án luật gồm 15 chương, 210 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.
Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) cho hay, có thể tình trạng sở hữu chéo sẽ khiến dòng chảy tín dụng (huy động ngắn hạn) bị hướng vào những doanh nghiệp rủi ro, không có năng lực trả nợ.
Chiều hôm qua (ngày 23/11), giải trình về dự án Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bà Nguyễn Thị Hồng - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có đề cập đến vấn đề giảm thao túng, giảm sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng.
Chiều hôm qua (ngày 23/11), thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), vấn đề hạn chế tình trạng thao túng tổ chức tín dụng, sở hữu chéo và bài học của Ngân hàng SCB.
Ngân hàng Nhà nước sẽ xem xét chuyển cơ quan công an điều tra, làm rõ nếu phát hiện dấu hiệu của tội phạm liên quan tình hình sở hữu cổ phần của tổ chức tín dụng, hoạt động cho vay, đầu tư, góp vốn...
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, để có một quy định có thể xử lý triệt vấn đề sở hữu chéo, thao túng, sân trước sân sau trong lĩnh vực ngân hàng là rất khó.
Cần phải thanh tra, giám sát thường xuyên đồng thời có chế tài kiểm soát chặt chẽ nhằm kiểm soát tình trạng tập đoàn sân sau, trong đó đặc biệt là tập đoàn BĐS sở hữu ngân hàng.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, đến nay không còn trưởng hợp sở hữu chéo trong hồ sơ, sổ sách. Tuy nhiên thực tế còn nhiều điểm phức tạp, có trường hợp nhờ người đứng tên hộ.