Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ sẽ cần sử dụng hơn 90ha rừng phòng hộ ven biển, trong đó, gần 83ha là đất có rừng với hiện trạng rừng ngập mặn tự nhiên, 7ha còn lại không có rừng.
UBND tỉnh BR-VT vừa ban hành 3 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền hơn 560 triệu đồng đối với 3 cá nhân vì đã có hành vi phá rừng phòng hộ trái luật trên núi Thị Vải.
Nhiều cây gỗ cổ thụ đường kính gốc từ 0,5m đến hơn 1m bị chặt hạ tại rừng phòng hộ A Lưới. Đây không phải lần đầu tiên rừng phòng hộ này bị chặt phá. Sự việc này làm dư luận dấy lên câu hỏi về trách nhiệm của Ban quản lý rừng phòng hộ A Lưới cũng như Đội chuyên trách bảo vệ rừng Hương Lâm!
Vì sao Ban Thường vụ Huyện ủy Phù Mỹ lại xác định rằng việc "phá trắng" 5,2ha rừng phòng hộ của đơn vị thi công Nhà máy Điện mặt trời Phù Mỹ là hành vi "lấn chiếm đất" mà bỏ qua lỗi nghiêm trọng là phá rừng phòng hộ ven biển? Liệu có hay không chuyện đánh tráo khái niệm trong vụ việc này?
Trách nhiệm bảo vệ rừng và tìm ra ai là kẻ chủ mưu đứng sau việc phá rừng với quy mô lớn tại rừng Suối Quanh thuộc về Chi cục Kiểm lâm tỉnh Phú Yên, tuy nhiên đến nay lực lượng này vẫn chưa xác định được chính xác ai là người đã phá rừng...
Tại sao sự việc phá trắng 5,26ha rừng phòng hộ của nhà thầu xây dựng Nhà máy Điện mặt trời Phù Mỹ không được phát hiện kịp thời trong khi đây là một diện tích rừng quá lớn và không thể phá trong 1, 2 ngày và đương nhiên cần nhiều phương tiện để thực hiện? Và nguyên nhân của sự chậm trễ khó hiểu từ phía Ban Quản lý rừng Phù Mỹ là gì?