Giới chuyên gia kêu gọi hạn chế các hoạt động gây ô nhiễm môi trường, lấy con người và môi trường sống làm trung tâm, nhằm bảo vệ sức khỏe con người, phát triển kinh tế theo hướng xanh và bền vững.
Là khu vực vốn có trữ lượng rừng giàu bậc nhất cả nước, đánh giá nhiều cơ chế, chính sách bảo vệ rừng không còn phù hợp với thực tế khiến rừng vẫn bị tàn phá, tỉnh Đắk Lắk đề nghị sửa đổi một số điều luật, tăng nguồn đầu tư để bảo vệ rừng.
Đánh giá nhiều cơ chế, chính sách bảo vệ rừng không còn phù hợp với tình hình thực tế khiến rừng vẫn bị tàn phá, tỉnh Đắk Lắk đề nghị sửa đổi một số điều luật, tăng nguồn đầu tư để bảo vệ rừng Tây Nguyên
Theo nghiên cứu của Tổ chức Giám sát Dự án Andean Amazon (MAAP), vòng cung của nạn phá rừng trải dài khắp vùng Tây Bắc Colombia ảnh hưởng đến nhiều khu vực được bảo vệ.
Trong một bức thư, giám đốc điều hành của Unilever, H&M và 9 công ty khác đã kêu gọi các chính phủ có hành động có ý nghĩa đối với sự tuyệt chủng hàng loạt của động vật hoang dã và sự sụp đổ của hệ sinh thái, nếu không Trái đất sẽ trở thành “một hành tinh chết”.
Khắp cả thế giới đều nhận ra cơn "khát" gỗ của thị trường Trung Quốc. Các thương lái Trung Quốc đã thu mua gỗ, đặc biệt là gỗ quý hiếm. Các chuyên gia nước ngoài cáo buộc thị trường đồ gỗ Trung Quốc chính là yếu tố quan trọng khiến rừng trên khắp thế giới bị tàn phá nhanh chóng.
Nếu không làm lành và cư xử "tử tế" với thiên nhiên, nếu con người còn tiếp tục tàn phá tự nhiên, con người sẽ còn phải đối diện với nhiều dịch bệnh, thảm họa, thiên tai trong tương lai. Các chuyên gia kết luận rằng “Mỗi đồng tiêu cho bảo tồn thiên nhiên là một đồng chi bảo vệ chính chúng ta”.
Phần lớn Greenville, California (Mỹ) bị tàn phá bởi trận cháy rừng lịch sử Dixie vừa qua. Những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy mức độ tàn phá ghê gớm của cơn “bão lửa” này.