Thành viên mới

    Thành viên nổi bật

      Tag: thị trường trái phiếu

      Các chuyên gia cho biết, thời gian qua thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đã phục hồi tích cực nhưng vẫn còn rủi ro. Năm tới thị trường sẽ thay đổi theo hướng lành mạnh hơn sau giai đoạn thanh lọc, tuy vậy khó khăn vẫn còn.
      Mới đây, Thủ tướng ký công điện về việc tiếp tục thực hiện giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, đồng thời thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.
      Tính theo chu kỳ, cơn sốt đất có thể sẽ xuất hiện ở giai đoạn 2025-2026. Tuy vậy, chuyên gia cho rằng, điều này vẫn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Thị trường đến nay vẫn trầm lắng và theo dự kiến thì đến năm 2024 mới có thể hồi phục nhẹ.
      Tính từ đầu năm đến giữa tháng 8, nhóm ngành dẫn đầu về giá trị mua lại trái phiếu trước hạn là ngân hàng, chiếm 53% tổng giá trị mua lại trước hạn, tương ứng 76.968 tỷ đồng.
      Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận sự trầm lắng trong tháng 7, trong khi đó, nhiều doanh nghiệp thông báo chậm/hoãn thanh toán gốc, lãi trái phiếu. Nhiều báo cáo cho thấy, giai đoạn sắp tới sẽ căng thẳng khi lượng trái phiếu đến hạn lớn.
      Theo báo cáo về thị trường trái phiếu doanh nghiệp mà MBS Research công bố, có đến 73% doanh nghiệp chậm trả gốc, lãi trái phiếu là doanh nghiệp bất động sản.
      Phát biểu tại Hội nghị Sơ kết công tác Tài chính - Ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2023 của Bộ Tài chính, Phó thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cho biết, trong những tháng tới dự báo tình hình còn nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng lớn tới việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả năm, trong đó có mục tiêu ngành Tài chính.
      Số liệu mới nhất về thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) của Công ty chứng khoán KBSV cho thấy áp lực đáo hạn căng thẳng nhất sẽ rơi vào quý 3 năm nay.
      Ấn bản mới nhất của Báo cáo Giám sát trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) được công bố ngày 21/6 cho biết, thị trường trái phiếu tổng thể của Việt Nam tăng 5,1% so với quý trước nhờ sự mở rộng trong phân khúc cả trái phiếu chính phủ và doanh nghiệp.
      Mặc dù lãi suất đã giảm thế nhưng tín dụng vẫn không thể khơi thông. Cùng với đó, doanh nghiệp ngày càng suy kiệt do dòng vốn trái phiếu bế tắc, nợ xấu gia tăng đã gây áp lực ngược lại dòng vốn ngân hàng.